DAO_TAO_FOREX_2.png

icmarkets_mới_nhất.jpg

Phân tích Forex cơ bản là gì? Những lưu ý cho nhà đầu tư mới

lưu_ý_khi_phân_tích_forex.jpg

Đối với một Trader phân tích cơ bản, việc theo dõi các số liệu kinh tế thường xuyên sẽ giúp cho Trader đó bám sát biến động của thị trường và đánh giá rõ những số liệu đó tác động vào cặp tiền tệ mà Trader đang quan tâm như thế nào? Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu các yếu tố cần quan tâm khi theo trường phái “phân tích cơ bản” Forex.

PHÂN TÍCH FOREX CƠ BẢN LÀ GÌ?

Các vấn đề như tin tức kinh tế: chính sách thương mại, ban hành luật quản lý kinh tế,... hoặc sự kiện địa chính trị có thể tác động trực tiếp đến thị trường. Thị trường Forex rất nhạy cảm với tin tức. Sự biến động của thị trường ngoại hối có thể sẽ mạnh hơn nếu tin tức được phát hành có liên quan tới thị trường tiền tệ như: chính sách tăng/giảm chặt lãi suất.

cách_phan_tích_cơ_bản.jpg

Phân tích cơ bản Forex liên quan đến nghiên cứu về các sự kiện liên quan đến tin tức, dữ liệu kinh tế, chính trị xã hội, chính sách Cục dự trữ Liên bang và báo cáo tài chính của các tập đoàn kinh tế lớn trên toàn cầu, chúng ta sẽ khai thác những dữ liệu ấy để tìm ra mức độ ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối.

Nếu một quốc gia bất kỳ có một bức tranh kinh tế tốt, tiềm năng phát triển kinh tế tốt. Dấu hiệu tích cực của một quốc gia sẽ giúp cho các tập đoàn kinh tế toàn cầu được lợi ích kinh tế, nếu như các tập đoàn này rót vốn vào các quốc gia tiềm năng đó. Theo nguyên tắc cung và cầu, một quốc gia có nền kinh tế phát triển và mạnh mẽ sẽ mời thêm vốn đầu tư, và do đó nhu cầu tiền tệ sẽ tăng vọt. Điều này dẫn đến đồng tiền nội tại quốc gia đó mạnh hơn.

CÁC SỰ KIỆN KINH TẾ LỚN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH CƠ BẢN FOREX

1. GDP - Tổng sản phẩm Quốc nội

gdp_quốc_nội.jpg

Báo cáo GDP của một quốc gia là chỉ số kinh tế quan trọng nhất. Nó cung cấp tình hình thực tế kinh tế của nước đó. Đó là một yếu tố quan trọng để xem xét khi thực hiện phân tích cơ bản Forex.

2. Trade Balance - Cán cân thương mại

Chỉ số này sẽ đánh giá được chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu của tất cả hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia. Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến GDP và phản ánh sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Một nền kinh tế có tổng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu sẽ tốt cho sức mạnh của đồng tiền tại quốc gia đó.

3. Consumer Price Index (CPI) - Chỉ số tiêu dùng

Báo cáo CPI được sử dụng để đo tỷ lệ lạm phát. Nó được phát hành vào sáng ngày 15 mỗi tháng. Phản ánh dữ liệu tiêu dùng của tháng trước và làm rõ thay đổi ở các danh mục hàng hóa và dịch vụ. Chỉ số CPI tốt là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phát triển và gia tăng sức mạnh tiền tệ.

4. The Producer Price Index (PPI) - Chỉ số giá sản xuất

 

ppi.jpg

Là một chỉ số tương đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu trên thị trường sơ cấp vào một thời điểm nhất định này so với thời điểm khác. Giả sử tỷ lệ PPI thấp và tỷ lệ CPI tăng cho thấy nền kinh tế đang phát triển, có nghĩa là tiền tệ quốc gia đó trở nên mạnh hơn trên thị trường ngoại hối.

5. Employment - Số liệu việc làm

Thông thường, thông báo tuyển dụng diễn ra vào thứ Sáu đầu tiên mỗi tháng. Số liệu này nêu ra và giải thích tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng việc làm hiện tại của dân chúng, nó bao gồm tỷ lệ phần trăm của những người thất nghiệp

Để đánh giá được tình hình việc làm thì chúng tôi khuyên bạn nên khai thác sâu vào báo cáo việc làm phi nông nghiệm (Nonfarm Payroll Employment)

6. Retail Sales Index - Chỉ số doanh số bán lẻ

Báo cáo lấy mẫu một tập hợp các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc và cho biết số lượng hàng hóa được bán thông qua các chuỗi cửa hàng lớn. Nó được công bố vào ngày 12 hàng tháng

7. Housing Data - Dữ liệu nhà ở

Báo cáo dữ liệu nhà ở cho thấy thị trường nhà đất đã tăng trưởng như thế nào trong tháng trước. Thị trường nhà đất cũng có mối tương quan đối với tăng trưởng kinh tế.

8. Interest Rates - Lãi suất

Interest_Rates_-_Lãi_suất.jpg

Theo dõi sự tăng giảm lãi suất, bạn sẽ đánh giá được nguồn cung ứng tiền tệ vào nền kinh tế. Những động thái thay đổi đó do cục dự trữ Liên bang của từng quốc gia chi phối. Tham khảo bài viết “Tại sao nên chú ý đến lãi suất khi giao dịch Forex?” và “Kiếm tiền Forex dựa trên lãi suất ngân hàng”.

Xâu chuỗi lại tất cả các dữ liệu sẽ giúp Trader có một góc nhìn phân tích cơ bản Forex dài hạn. Chúng giúp xác định giá trị tiềm năng tương lai của một loại tài sản bất kỳ. Thị trường Forex có nhiều dạng phân tích để đưa ra quyết định chính xác, khi nhà đầu tư tiếp cận một vấn đề nào mới bạn cần thử nghiệm cho thật kỹ để tránh được những rủi ro không đáng có.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

➤ Những lý do sàn Forex dởm lại được nhà đầu tư ưa chuộng

➤ Phương pháp giao dịch Forex theo đường MA20-MA50 để tối ưu hóa lợi nhuận

CẢM ƠN NHÀ ĐẦU TƯ ĐÃ THEO DÕI NHỮNG CHIA SẺ CỦA CHÚNG TÔI

MỌI THẮC MẮC CÁC BẠN LIÊN HỆ

Đăng ký học Forex

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Địa chỉ
Invalid Input

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email
Trường bắt buộc

Nội dung
Trường bắt buộc

Gửi ngay

 
 

Đăng ký học Forex

Đăng ký học forex

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Địa chỉ
Invalid Input

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email
Trường bắt buộc

Nội dung
Trường bắt buộc

Gửi ngay

IC_ảnh_nhỏ.jpg

icmarkets_banner_1.gif

LIÊN HỆ KHÓA HỌC

 hotline_diễn_đàn_Forex.jpg  09.32.39.5555 - 09.62.21.21.21

096.666.1585 - 0797 90.90.90

 zalo_diễn_đàn_forex.jpg  09.32.39.5555

 tải_xuống_1.jpg   118 Đường 3/2, Quận 10, TP Hồ Chí Minh 

   Daotaoforex_2.png   Chienluocforex 

 

 

 

DAO TAO FOREX 2